Tăng huyết áp và Đái tháo đường
Là bệnh đang mắc nguy hiểm đối với
bệnh nhân Viêm đường hô hấp cấp
LỜI KHUYÊN DÀNH CHO bệnh nhân
tăng huyết áp
và đái tháo đường
TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI
Đại dịch Viêm đường hô hấp cấp đã gây nên mối đe dọa thật sự cho các bệnh nhân lớn tuổi, đặc biệt là những người có sẵn bệnh lý nền, trong đó có bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường.
Từ những số liệu đáng lo ngại như trên, chính phủ và các chuyên gia y tế đã đưa ra những lời khuyên đặc biệt nhằm phòng chống dịch Viêm đường hô hấp cấp cho người lớn tuổi và các bệnh nhân có nguy cơ cao.
Người bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường cần ý thức tuân thủ theo các hướng dẫn đó nhằm bảo vệ sức khỏe bản thân, đồng thời phòng, chống lây lan dịch bệnh.
HÃY Ở NHÀ NHIỀU NHẤT CÓ THỂ
Theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ, kể từ 0h00 giờ ngày 01/04/2020, cả nước thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày. Trong những ngày hạn chế ra đường như thế này, người lớn tuổi mắc bệnh lý tăng huyết áp/đái tháo đường cần lưu lại các số điện thoại sau.
Số điện thoại cần phải lưu
tuân thủ điều trị
và theo dõi
các chỉ số
Sự tuân thủ chỉ định bác sĩ cũng như kiểm soát các chỉ số ổn định, là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao, bảo vệ sức khoẻ. Theo thông tư số 1386 của Ban Chỉ Đạo Quốc gia,
người bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường nên nhận thuốc tối thiểu 2 tháng/ 1 lần khám trong mùa dịch Viêm đường hô hấp cấp.

1. Tuân thủ điều trị
- Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
- Đảm bảo bạn có đủ thuốc trong giai đoạn cách ly xã hội
- Nếu đến ngày thăm khám hãy gọi cho bác sĩ điều trị để xin ý kiến

2. Theo dõi các chỉ số
- Thường xuyên kiểm tra chỉ số huyết áp và đường huyết mỗi ngày
- Chú ý triệu chứng hạ đường huyết quá mức và luôn có sẵn kẹo/đường/sữa/mật ong

3. Uống đủ nước
- Việc uống đủ nước, đặc biệt là nước ấm, sẽ rất tốt cho cơ thể.
- Cung cấp đủ nước (tương đương 1,6-2 lít nước/ngày) giúp cơ thể tăng cường đề kháng, hoạt động tối ưu
Các triệu chứng và HƯỚNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ XỬ LÝ
hạ đường huyết tại nhà

Cảm thấy đói

Cảm giác run

Tim đập nhanh

Lo lắng

Đổ mồ hôi

Tay chân lạnh

Khó tập trung

Nhức đầu,
chóng mặt
Khi Bệnh nhân còn tỉnh táo, có thể bổ sung

2-3 thìa đường

2 thìa mật ong

180-200ml sữa

2 thìa nho khô
Chế độ ăn và
tập thể dục tại nhà
Một trong những lời khuyên đơn giản giúp nâng cao hệ thống miễn dịch chính là thay đổi lối sống lành mạnh. Điều này bạn có thể dễ dàng thực hiện thông qua việc xây dựng thực đơn đầy đủ dinh dưỡng và tập luyện thể dục đều đặn mỗi ngày.

Ăn uống đầy đủ không bỏ bữa

Đảm bảo có đầy đủ thức ăn

Leo cầu thang

Tập các bài tập co duỗi chân tay

Nhún nhảy theo nhạc

Tìm và tập theo các bài tập có trên mạng
Bảo vệ bản thân
trong mùa dịch


Không hút thuốc

Không uống rượu, bia

Không ra khỏi nhà
nếu không thật cần thiết

Nghe nhạc

Gọi điện cho bạn bè

Vui đùa cùng con cháu
Tham khảo thêm
CÁC CHIA SẺ CỦA CHUYÊN GIA
- COVID-19 và bệnh mãn tính
- Cập nhật một số vấn đề tim mạch trong mùa dịch
- COVID – 19 và tăng huyết áp ở yên nhưng không ngừng vận động
- Suy nghĩ về mùa dịch
- Những câu chuyện của bệnh nhân tăng huyết áp
- Một số thực đơn gợi ý cho mùa dịch (phần 7)
- Một số thực đơn gợi ý cho mùa dịch (phần 5)
- Một số thực đơn giảm cân gợi ý cho mùa dịch (phần 3)
- Một số thực đơn giảm cân gợi ý cho mùa dịch (phần 1)
- 5 điều bạn có thể làm để chăm sóc sức khỏe ba mẹ
- Giải tỏa căng thằng mùa dịch
- Tại sao bệnh nhân Tăng huyết áp & Đái tháo đường cần được quan tâm trong mùa dịch?
- Nếu không tái khám, làm thế nào để đảm bảo Tăng huyết áp (cao huyết áp), Đái tháo đường (tiểu đường) được kiểm tra và ổn định?
- Sống khỏe vượt qua mùa dịch
- Vệ sinh giấc ngủ
- Một số thực đơn gợi ý cho mùa dịch (phần 6)
- Một số thực đơn gợi ý cho mùa dịch (phần 4)
- Chính sách chăm sóc sức khỏe của bộ y tế cho bệnh nhân lớn tuổi có bệnh mãn tính
- Một số thực đơn gợi ý cho mùa dịch (phần 2)
- Chế độ ăn dành cho bệnh nhân tăng huyết áp (bệnh cao huyết áp), đái tháo đường (bệnh tiểu đường) trong mùa dịch
- Những chú ý cho bệnh nhân đái tháo đường (bệnh tiểu đường) trong mùa dịch
- Kiểm tra huyết áp và đường máu tại nhà – thông tin quan trọng cần báo cho bác sĩ khi tái khám hoặc thăm khám qua điện thoại
- Chăm sóc bệnh nhân Tăng Huyết Áp, Đái Tháo Đường trong mùa dịch
- Những nguy cơ của bệnh nhân Tăng huyết áp (cao huyết áp) & Đái tháo đường (tiểu đường) khi viêm đường hô hấp cấp?